|
Gia Đình Mũ Đỏ Việt Nam
Vùng Thủ đô Hoa Thịnh Đốn và Phụ cận
Tôn Giáo
Chủ đề: NOEL–2020
Tác giả:
nhiều tác giả
Chào Mừng Chúa
Giáng Sinh - Thứ Sáu, December
25/2020
Mục lục
Ý nghĩa về MÙA VỌNG
Thánh ca Giáng sinh
Trang Thánh ca CGVNHN
Lời Cảm Tạ
Giáng Sinh xưa & Người Lính VNCH
Những
sáng tác trong mùa NOEL–2020
Thơ
& Nhạc
Trường ca Thầm lặng
91 Còn Vui
Mùa Trạng nguyên
Sương tím
NOEL Phát Diệm
Đông ơi đừng vội
Tình CỐ ĐÔ, CHUYẾN ĐÒ VĨ TUYẾN, CHIỀU TÂY ĐÔ - NS Lam Phương
Mừng đón Giáng Sinh
Thơ – Nhạc Giáng Sinh 2013–2014–2018
Chúa Ở Cùng Ta – EMMANUEL!
Chiều Tây Đô
Xin Cứu Độ
Niềm riêng Đêm Thánh
Tiết Trọng Thu
Giáng sinh về vắng Mẹ–3
Nỗi đau thầm
Eden Trống Vắng!
Giáng sinh về vắng Mẹ–2
Bộ lễ Misa tiếng La–tinh
Tình tôi lãng mạn đến Miên trường
Tạ Ơn Tuổi Thơ
Văn
xuôi
Nhận diện các vị VỌNG CÁC CÔNG THẦN theo Công giáo trong thời đầu triều Nguyễn
1975–NOEL Trong Tù
Nhân lần Lam Phương ra đi
An Bần Lạc Đạo
Giáng Sinh xưa & Người Lính VNCH
Trái đất hãy nhảy mừng
Nghe Silent Night, Holy Night nhớ ngôi làng nhỏ bé Oberndorf
Nụ hôn Đêm Giáng Sinh
Tôi đã là người Sài Gòn...
Đường lên núi rừng
Thành Kính Tưởng Niệm Giáo sư Anh văn LÊ VĂN ĐÀO
Trận Giồng Riềng của Tiểu Ðoàn 1 Ðổ Bộ TQLC
Con đường quanh co
Trở Lại Pleime
Mai Hương, Một Ánh Sao Rơi!
Ý nghĩa về MÙA VỌNG
Tin
tức
Phân ưu Mũ Đỏ NGUYỄN CẨM MẬU
Danh sách MTQ yểm trợ CÂY MÙA XUÂN TPBNDVN/QLVNCH - 2021
Thư gửi SVHSCGVN nhân dịp mừng lễ CHÚA GIÁNG SINH 2020
Thư ngỏ cây mùa xuân 2021
Phân ưu cố Thiếu tướng ĐẶNG ĐÌNH LINH
Bản Tin Sinh Hoạt CƯ
AN TƯ NGUY Số 2/2020
THÔNG CÁO của TÒA GIÁM MỤC ĐÀ LẠT ngày 06/12/2020
MỪNG CHÚA GS & NĂM MỚI 2021: xin đừng quên các bệnh nhân ung thư
Cáo Phó Linh mục Luca PHẠM QUỐC SỬ
NOEL–2020
Sưu tầm
Chủ đề:
NOEL
Tác giả:
Jimmy Akin
Chuyển ngữ:
Joseph Trần Ngọc Huynh, S.J.
10
ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT
VỀ MÙA VỌNG
Hầu
hết trong chúng ta có một sự hiểu biết trực quan về Mùa Vọng dựa
trên kinh nghiệm, nhưng những văn kiện chính thức của Giáo Hội
thực sự nói gì về Mùa Vọng?
Dưới đây là một số câu hỏi cơ
bản và những hồi đáp (chính thức!) về Mùa Vọng.
Một số
trong đó thật bất ngờ!
1. Mục đích của mùa Vọng là gì?
Mùa Vọng là một mùa trong niên lịch phụng vụ của Giáo Hội –
chính xác hơn, thuộc niên lịch của Giáo Hội La–tinh, là Giáo Hội
lớn nhất hiệp thông với Đức Giáo Hoàng.
Những Giáo Hội
Công giáo khác – cũng như nhiều Giáo hội không phải Công giáo –
có tổ chức Mùa Vọng nhưng theo cách thức riêng của họ.
Theo những quy luật chung của năm phụng vụ và niên lịch, Mùa Vọng
có một đặc tính với hai khía cạnh:
Là một mùa để chuẩn bị
cho Giáng Sinh khi chúng ta tưởng niệm việc Đức Ki–tô đến lần thứ
nhất.
Như là một Mùa mà việc nhớ lại ấy hướng tâm trí của
chúng ta tới sự chờ đợi cho lần trở lại của Đức Ki–tô trong ngày
sau hết.
Do đó, Mùa Vọng là một thời kỳ sốt sắng và mong
đợi trong hân hoan.
(quy luật 39)
Chúng ta thường nghĩ về
Mùa Vọng chỉ như là một mùa chuẩn bị cho Giáng sinh hay tưởng nhớ
việc Đức Ki–tô đến lần thứ nhất, nhưng như những quy luật tổng
quát chỉ ra, thật quan trọng để nhắc nhớ rằng Mùa Vọng còn là dịp
để chúng ta hướng tới sự trở lại của Đức Ki–tô. Cho nên, có thể
nói Mùa Vọng đưa tâm trí chúng ta hướng về hai lần đến thế gian
của Đức Ki–tô.
2. Những
màu phụng vụ nào được sử dụng trong mùa Vọng?
Những ngày đặc biệt và những nghi thức cử hành nào đó có thể
có những màu riêng (thí dụ, màu đỏ dành cho lễ kính các thánh tử
đạo, màu đen hay trắng vào dịp lễ an táng), nhưng màu thông
thường của Mùa Vọng là tím. Hướng dẫn Tổng quát trong sách lễ
Roma đưa ra: Màu tím hay đỏ tía được sử dụng trong Mùa Vọng và
Mùa Chay. Các màu này cũng có thể được mặc trong những nghi thức
và Thánh lễ an táng
(346).
Ở nhiều nơi, có một ngoại lệ đáng chú ý cho Chúa Nhật thứ ba Mùa
Vọng, được biết tới như là “Chúa Nhật vui”
(Gaudete):
Màu hồng có thể được sử dụng trong ngày Chúa Nhật vui và Chúa
Nhật thứ ba Mùa Chay
(Laetare).
(GIRM 346f).
3. Phải chăng
Mùa Vọng là mùa thống hối?
Chúng ta thường nghĩ về Mùa Vọng như là mùa thống hối bởi vì
màu tím trong phụng vụ, giống như màu của mùa Chay – màu dành cho
mùa sám hối.
Tuy nhiên, sự thực là Mùa Vọng không phải là
mùa thống hối. Thật ngạc nhiên!
Theo điều khoản của Giáo
Luật số 1250: những ngày và những lần sám hối trong Giáo Hội hoàn
vũ là mọi thứ sáu trong cả năm và cả mùa Chay.
Mặc dầu các
đấng bản quyền địa phương có thể thiết lập thêm những ngày sám
hối, song, trên đây đã là một danh sách đầy đủ của những ngày và
những lần thống hối trong Giáo Hội La–tinh cũng như toàn thể Giáo
Hội, và Mùa Vọng không phải là một trong số đó.
4. Mùa Vọng bắt đầu và kết thúc khi
nào?
Theo những quy
luật tổng quát: Mùa Vọng bắt đầu với giờ Kinh Chiều I của Chúa
Nhật ngày hoặc gần ngày 30/11 nhất; Mùa Vọng sẽ kết thúc vào
trước giờ Kinh Chiều I của lễ Giáng Sinh
(số 40).
Chúa
Nhật đúng vào hay gần với ngày 30/11 nhất có thể trong khoảng
27/11–3/12, tùy theo năm.
Trong trường hợp một Chúa Nhật,
giờ Kinh Chiều I được xem như vào Kinh Chiều I trước đó (thứ 7).
Theo hướng dẫn tổng quát của các giờ kinh phụng vụ: Được cử hành
ngay trước Thánh lễ, giờ Kinh Chiều được gộp vào cùng một cách
thức như Kinh Sáng. Giờ Kinh Chiều I của những lễ trọng, các Chúa
Nhật hay lễ kính Chúa rơi vào ngày Chúa Nhật có thể không được cử
hành cho tới sau Thánh lễ của ngày hôm trước hay thứ bảy.
Điều này có nghĩa rằng, Mùa Vọng bắt đầu vào buổi chiều của thứ 7
giữa 26/11–2/12; kết thúc vào chiều ngày 24/12, lúc cử hành Kinh
Chiều I lễ Giáng Sinh (25/12).
5. Vai trò của các Chúa Nhật trong
Mùa Vọng?
Có 4 Chúa
Nhật trong Mùa Vọng. Các quy luật tổng quát tuyên bố: Các Chúa
Nhật của mùa này được gọi là Chúa Nhật thứ Nhất, thứ Hai, thứ Ba
và thứ Tư của Mùa Vọng
(số 41).
Chúng ta đã đề cập trước
đó về Chúa Nhật thứ ba có tên đặc biệt là Gaudete – từ La–tinh có
nghĩa là “niềm vui” là từ đầu tiên trong ca nhập lễ của Thánh lễ
trong ngày này.
Giáo Hội gán cho các Chúa Nhật này có tầm
quan trọng đặc biệt, những ngày ưu tiên hơn tất cả những cử hành
phụng vụ khác. Vì thế, các quy luật tổng quát tuyên bố: bởi vì
tầm quan trọng đặc biệt của ngày này, cử hành Chúa Nhật chỉ dành
cho lễ trọng hay lễ kính Chúa. Các Chúa nhật của Mùa Vọng, Mùa
Chay và Phục Sinh được ưu tiên trên tất cả các lễ trọng và lễ
kính Chúa. Các dịp lễ trên nếu rơi vào những Chúa Nhật này sẽ
được cử hành trong các ngày thứ 7 trước đó
(số 5).
6. Những gì diễn ra với các ngày
trong tuần?
Các bài
giảng dành cho các ngày trong tuần của Mùa Vọng được khuyến khích
đặc biệt. Quy luật tổng quát cũng chỉ ra vai trò đặc biệt các
ngày trong tuần của tuần lễ trước Giáng sinh: các ngày trong tuần
từ 17–24/12 hướng tới việc phục vụ chuẩn bị trực tiếp hơn dành
cho sinh nhật của Đức Ki–tô.
(số 41).
Vai trò đặc biệt ấy
được minh chứng trong các bài đọc Kinh Thánh được sử dụng trong
phụng vụ trong những ngày này.
7. Các nhà thờ được trang hoàng như
thế nào trong suốt Mùa Vọng?
Trong suốt Mùa Vọng, việc trang trí hoa cho bàn thờ nên được
lưu tâm bởi một sự vừa phải phù hợp với đặc tính của thời kỳ này
trong năm, không diễn tả trước niềm vui Chúa Giáng sinh.
(x GIRM
313).
8. Âm nhạc được
sử dụng như thế nào trong suốt Mùa Vọng?
Trong suốt Mùa Vọng, việc sử dụng đàn organ và những nhạc cụ
khác nên được lưu tâm bởi một sự vừa phải phù hợp với đặc tính
của thời kỳ này trong năm, không diễn tả trước niềm vui Chúa
Giáng sinh.
(x GIRM 313).
9. Kinh Vinh danh có được đọc hay hát
trong suốt Mùa Vọng không?
Kinh Vinh danh không được đọc hay hát trong dịp này.
10. Những việc đạo đức riêng nào
chúng ta nên thực hiện để trở nên thiết thân với Thiên Chúa hơn
trong suốt Mùa Vọng?
Có
nhiều việc đạo đức khác nhau mà Giáo Hội đã chấp nhận cho sử dụng
trong suốt Mùa Vọng. Phổ biến hơn cả là Vòng hoa mùa Vọng.
Tác giả: Jimmy Akin
Chuyển ngữ: Joseph Trần Ngọc Huynh,
S.J.
Nguồn:
http://www.ncregister.com/blog/jimmy-akin/10-things-you-need-to-know-about-advent
https://dongten.net/2019/11/30/10-dieu-ban-can-biet-ve-mua-vong
Thánh ca Giáng Sinh
Christmas carol
01. Liên khúc Thánh ca Giáng Sinh (MP3; 5MB)
02. Đêm Thánh – hợp xướng 1(MP3; 2MB) (PDF)
03. Đêm Thánh – đơn ca (MP3; 5MB)
04. Đêm Thánh – hòa tấu (MP3; 3MB)
05. Đêm Thánh – hợp xướng 2 (MP3; 4MB)
06. Cao Cung Lên – hợp xướng (MP3; 3MB) (PDF)
07. Hang Bê–lem – hợp xướng (MP3; 2MB) (PDF)
08. Mùa đông năm ấy – đơn ca (MP3; 2MB)
09. Mùa Đông năm ấy – song ca (MP3; 4MB)
10. Trời cao – hợp xướng (MP3; 9KB)
11. Trời Hân hoan – hợp xướng (MP3; 2MB)
12. Say Noel – hợp xướng ( MP3; 5MB) (PDF)
13. Mừng Vui Lên (MP3; 5.76MB)
14. Cao Cung Lên (MP3; 5.90MB)
Nhạc Trẻ Noel
01. Ngàn Ánh Sao Đêm (MP3: 4.05MB)
02. Bài Thánh ca buồn (MP3: 4.63MB)
03. Bóng nhỏ Giáo đường (MP3: 4.88MB)
04. Cung Đàn Giáng Sinh (MP3: 3.15MB)
05. Lời Chúc Đêm Giáng Sinh (MP3: 2.70MB)
06. Tà áo đêm Noel (MP3: 3.76MB)
07. Hoan Ca Giáng Sinh (MP3: 3.25MB)
08. NOEL Về (MP3: 3.75MB)
09. Dư âm mùa Giáng sinh (MP3: 3.87MB)
10. Quà Tặng Mùa Đông (MP3: 3.21MB)
11. Đêm Thánh Vô cùng (MP3: 3.82MB)
12. Hai mùa Noel (MP3: 4.53MB)
13. Nửa đêm khấn hứa (MP3: 5.56MB)
14. Thương Về Mùa Đông Biên Giới (MP3: 4.24MB)
15. Nỗi Buồn Đêm Đông (MP3: 3.69MB)
16. Chuyện Người Đan Áo (MP3: 5.10MB)
17. Mầu xanh NOEL (MP3: 3.14MB)
Nhạc Noel Ngoại Quốc
01. Silent Night! Holy Night (MP3: 4.41MB)
02. O Come! Let us adore Him (MP3: 3.27MB)
03. Gloria In Excelsis Deo (MP3: 2.21MB)
04. O Come, All Ye Faithful (MP3: 2.78MB)
05. Ave Maria [Andrea Bocelli/Schubert] (MP3: 4.11MB)
06. Ave Maria [Luciano Pavarotti/Schubert] (MP3: 3.09MB)
Lời Cảm Tạ của BBT
Family Of The
Vietnamese
Red
Beret
Corporation
Chân thành cảm tạ Quý Văn–Thi sĩ, Quý Ca/Nhạc sĩ, Quý Ca Đoàn/Ban Hợp xướng từ các họ đạo trong và ngoài nước cũng như các trung tâm ca nhạc... đã bỏ rất nhiều công sức, tiền bạc và thời giờ quý báu để tạo nên những công trình sáng tác thi–văn và nghệ thuật tuyệt vời trên đây cho mọi người thưởng lãm trong mùa NOEL này. Nguyện xin Chúa Hài Đồng Giê–su ban nhiều Hồng Ân xuống cho Quý vị và Gia đình trong mùa NOEL–2020, và sức khỏe dồi dào trong năm TÂN SỬU 2021. Trân trọng. –bkt
Sưu tầm
Chủ đề:
NOEL
Tác giả:
HG Trần Lệ Tuyền
th giới thiệu
GIÁNG
SINH XƯA &
NGƯỜI LÍNH VIỆT NAM CỘNG HÒA
Giáng Sinh xưa & Người Lính VNCH (PDF)
Máng
cỏ Đêm NOEL 2020
GĐMĐVN/DMV –
Chào
Mừng Giê–su Giáng Trần
|
Hình nền: đêm hồng ân với muôn ngàn ánh sao... Để xem được trang web này một cách hoàn hảo, máy của bạn cần được trang bị chương trình Microsoft Internet Explorer (MSIE) Ấn bản 9 hay cao hơn hoặc những chương trình Web Browsers làm việc được với HTML–5 hay cao hơn.
Nguồn: BKT Sưu tầm, trình bày & Ấn loát
Đăng ngày Thứ Ba,
December 1, 2020
Ban Kỹ Thuật
Khóa 10A–72/SQTB/ĐĐ, ĐĐ11/TĐ1ND, QLVNCH
GĐMĐVN/Chi Hội Hoa Thịnh Đốn & Phụ cận
P.O.Box 5345 Springfield, Virginia, VA 22150
Điện thoại & Điện thư: Liên lạc
Trở lại đầu trang